Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2016
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Luận văn khẳng định vai trò, vị trí của John Steinbeck và tác phẩm Chùm nho phẫn nộ trong tiến trình văn học thế giới; góp phần lấp đầy khoảng trống nghiên cứu Steinbeck ở nước ta hiện nay. Làm rõ cội nguồn sáng tạo của Chùm nho phẫn nộ, cụ thể là vấn đề cổ mẫu Mẹ từ Kinh thánh, thần thoại Hy Lạp và văn học phương Tây; minh định ý nghĩa của cổ mẫu Mẹ trong tác phẩm. Qua đó góp phần xác lập một cách tiếp cận mới đối với tác phẩm văn xuôi tự sự, đóng góp cho nghiên cứu văn học bằng lí thuyết cổ mẫu ở Việt Nam.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Cổ mẫu trong tiếng gọi nơi hoang dã của Jack London
Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn
Kết cấu tiểu thuyết trinh thám của Lôi Mễ
Không gian văn hóa trong một số truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Huy Thiệp
Phạm trù sựu thật trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich
Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
Quan niệm về người nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân và Nguyễn Huy Tưởng
Tiểu thuyết Mười người da đen nhỏ - Agatha Christie nhìn từ đặc trưng thể loại văn học trinh thám
Trường liên tưởng trong Tùy bút của Nguyễn Tuân
Văn xuôi Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn văn hóa