Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Trần Thị Thanh Bình
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2018
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Tổng quan về các thuật ngữ công cụ: diễn ngôn, diễn ngôn văn minh, tiếng cười trào phúng, biếm họa; Cơ sở hình thành diễn ngôn văn minh qua hình tượng người nông dân. Phân tích tiếng cười trào phúng về sự lạc hậu và về những thói xấu, những hủ tục của người nông dân trong biếm họa trên Phong Hóa, Ngày Nay và văn xuôi Tự lực văn đoàn. Từ đó thấy được ý niệm của họ về văn minh, sự nỗ lực xây dựng văn minh nhằm kiến tạo diện mạo mới cho người nông dân cũng như văn hóa dân tộc .
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Cảm quan đạo đức sinh thái trong văn xuôi Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Huy Thiệp
Đánh giá công trình lược khảo văn học của giáo sư Nguyễn Văn Trung
Dạy học thơ Lí - Trần ở nhà trường phổ thông theo hướng minh giải văn bản
Hình tượng người phụ nữ mới trong một số tác phẩn tiêu biểu của Tự lực văn đoàn và văn học Hà Quốc thời Nhật thuộc
Ngôn ngữ đối thoại trong sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao
Thơ văn Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh trong văn học Vãn Trần
Vấn đề luân lí trong sáng tác Nguyễn Huy Thiệp
Vận dụng kĩ thuật Sáu chiếc mũ tư duy để hướng dẫn học sinh làm việc nhóm trong dạy học tác phẩm của Nguyễn Tuân ở Trung học phổ thông
VẬN DỤNG LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN VÀO DẠY HỌC THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
Vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái vào dạy học đọc hiểu văn bản thơ trong bài ''Vẻ đẹp của thơ ca'' ở sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, bộ sách kết nối tri thức với cuộc sông